Hơn 10 năm tìm kiếm cách chữa bệnh rối loạn thần kinh tim không ra lời giải, bà Lê Thị Hưng (Hà Nội) tưởng chừng như phải sống cả đời với những cơn nhịp tim nhanh, hồi hộp, trống ngực. Thế nhưng giờ đây, bà đã lấy lại cuộc sống khỏe mạnh hơn nhờ tìm được đúng giải pháp.
Rối loạn thần kinh tim gây nhiều phiền toái trong cuộc sống
Ở tuổi 45 – giai đoạn khó khăn nhất trong cuộc đời người phụ nữ khi phải đối diện với thời kỳ tiền mãn kinh, bà Hưng thấy xuất hiện những cơn nhịp tim nhanh, trống ngực, hồi hộp, khó thở và choáng váng đầu óc. Có hôm đi dạy học, bà phải vịn cầu thang mới lên được tầng 2. Tới nơi tim vẫn đập thình thịch, cảm giác nghẹn thở khiến bà phải ngồi nghỉ cả chục phút mới có thể bắt đầu bài giảng.
Qua tuổi mãn kinh, tưởng bệnh sẽ đỡ, không ngờ rối loạn nhịp tim mỗi ngày một nặng lên. Có những hôm gặp 2 – 3 cơn khiến bà nằm bẹp vì kiệt sức. Nhiều lúc tim đập đến 180 nhịp/phút, bà tưởng như tim muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
Bà Hưng và gia đình lo lắng vì đi khám không tìm ra bệnh nhưng về nhà tim lại đập nhanh
Ở nhà, bà suy sụp vì nhịp tim nhanh chẳng thể làm được việc gì. Nhưng cả 3 lần đi khám, kết quả đo nhịp tim đều bình thường. Càng đi khám, bà càng thấy hoang mang vì không tìm ra bệnh. Bà thấy tương lai phía trước thật mù mờ.
Khoảng 1 năm trước, bà Hưng vô tình đọc được một bài viết về bệnh rối loạn thần kinh tim làm cho tim đập nhanh, trống ngực, mệt mỏi đúng như tình trạng của mình. Vì chỉ ảnh hưởng đến thần kinh tim nên bệnh này vẫn có đầy đủ các dấu hiệu triệu chứng của bệnh tim thực sự nhưng tim không hề có tổn thương thực tại tim. Đọc bài báo, bà như bị thôi miên và quyết định đi khám lại một lần nữa để xác định đúng bệnh. Và lần này, bà được chẩn đoán bị rối loạn thần kinh tim.
4 bí quyết cải thiện rối loạn thần kinh tim
Sau khi biết chắc chắn mình bị rối loạn thần kinh tim, bà Hưng cũng xác định tư tưởng là bệnh này không thể chữa được mà chỉ có những cách giảm nhẹ triệu chứng. Trong số những cách đó, bà đúc rút được những kinh nghiệm sau:
Hạn chế căng thẳng, lo lắng
Suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, lo âu, stress kéo dài, mệt mỏi quá mức... dễ làm cho chứng rối loạn thần kinh tim trở nên trầm trọng hơn. Vì vậy, bà luôn cố gắng thư giãn, kiểm soát căng thẳng và tâm trạng của mình bằng cách: Nghỉ ngơi nhiều hơn, sắp xếp lịch làm việc hợp lý và để dành thời gian thư giãn cho bản thân. Ngoài ra, bà luôn tự nhắc nhở mình là phải giữ tâm trạng thoải mái như trò chuyện, vui đùa với con cháu nhiều hơn.
Giải tỏa căng thẳng là cách giúp kiểm soát rối loạn thần kinh tim hiệu quả
Thực hiện lối sống lành mạnh và năng động
Theo tư vấn, bà Hưng dành thời gian đi bộ thể dục 30 phút mỗi ngày. Với bà, đi bộ vừa là để rèn luyện sức khỏe, vừa giúp thư giãn tinh thần. Song song với đó, bà cũng hạn chế sử dụng các chất kích thích như trà đặc, cà phê… vì chúng có thể khiến cho cơn nhịp tim nhanh xuất hiện.
Lối sống lành mạnh, tập luyện thể dục là điều không thể thiếu nếu muốn ổn định nhịp tim
Rối loạn thần kinh tim nên ăn gì và kiêng gì?
Nhiều người bị rối loạn thần kinh tim có suy nghĩ kiêng những thực phẩm làm tim đập nhanh nhưng có thể họ chưa biết 1 cách hiệu quả hơn. Đó là ăn nhiều thực phẩm làm ổn định nhịp tim. Bà Hưng có chế độ ăn rất lành mạnh: ăn các loại rau lá xanh, hoa quả tươi, nước trái cây, các thực phẩm ít chất béo. Không ăn các thực phẩm có nhiều cholesterol, muối, đường, đồ ăn nhiều dầu mỡ như da lợn, da gà cũng nên hạn chế… Ngoài ra, thần kinh tim nhạy cảm với các yếu tố kích thích như cay, nóng, lạnh đột ngột. Vì thế, đồ quá cay như: ớt, hạt tiêu… cũng không nên ăn.
Bổ sung thảo dược thiên nhiên
Trong một lần tình cờ, bà Hưng biết đến thảo dược Khổ sâm được sử dụng dưới dạng thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ cho người rối loạn nhịp tim giảm hồi hộp, trống ngực. Vì vậy, bà quyết định sử dụng sản phẩm này kết hợp với các phương pháp khác để tăng hiệu quả.
Khổ sâm hỗ trợ giúp ổn định nhịp tim, giảm hồi hộp, trống ngực do rối loạn thần kinh tim
Sau một thời gian, bà Hưng thấy cơn nhịp tim nhanh thưa dần, trong người khoan khoái, dễ chịu hơn. Bà không giấu nổi vui mừng: “Nhịp tim ổn định, không còn hồi hộp, trống ngực, cảm giác hoảng hốt lo lắng không còn nên tôi ngủ ngon hơn mỗi đêm, không còn mộng mị như trước, sức khỏe nhờ đó được cải thiện, không khí trong nhà nhờ thế cũng vui vẻ hơn”
“Tim đập ổn định trở lại – thật sự đã giúp tôi lấy lại được tất cả sức khỏe và niềm vui sống ”, bà Hưng trải lòng mình! Niềm hạnh phúc giản dị tưởng chừng xa vời nay trở thành hiện thực bởi bà đã tìm được giải pháp khắc phục chứng tim đập nhanh do rối loạn thần kinh tim.